Thorstein Veblen – Tác giả, Nhà xã hội học, Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy
Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 – 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học
người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học. Ông
là một chuyên gia trong phân tích kinh tế Mỹ, chuyên đi phân tích các vấn đề
trong kinh tế Mỹ và nổi tiếng với tác phẩm Lý
thuyết về giai cấp nhàn rỗi (1899) (The Theory of the Leisure Class)
(1899).
Tiểu sử
Veblen sinh tại Cato, Wisconsin, có bố
mẹ là người Na Uy nhập cư. Dù tiếng Na Uy mới là ngôn ngữ mẹ đẻ của ông nhưng
ông cũng có học tiếng Anh qua hàng xóm và nhà trường từ khi 5 tuổi.
Ông giành được bằng tú tài văn chương
tại Cao đẳng Carleton (1880), dưới sự chỉ dẫn của John Bates Clark, một nhà
kinh tế học hậu cổ điển của Mỹ. Sau đó ông thực tập tại Đại học Johns Hopkins
dưới sự chỉ bảo của Charles Sanders Peirce, nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng
trong triết học, sau đó ông nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Yale năm 1884, dưới sự
hướng dẫn của William Graham Sumner. Bài luận văn của ông đã đoạt giải John
Addison Porter trong năm đó.
Từ 1891 tới 1982, sau 6 năm dành thời
gian nghiên cứu tại trang trại gia đình để chữa trị bệnh sốt rét, Veblen tiếp tục
theo học ngành kinh tế tại Đại học Cornell dưới sự chỉ dẫn của James Laurence
Laughlin.
Năm 1892, ông trở thành giáo sư tại Đại
học Chicago, khi đó mới thành lập, tiếp đó ông giữ chức phó tổng biên tập tạp
chí Journal of Political Economy. Năm 1906, ông được bổ nhiệm tại Đại học
Stanford, sau đó cũng ra đi vì ông bị cho là đã "tán tỉnh phụ nữ". Tiếng
xấu này đã theo ông nhiều năm sau đó.
Năm 1911, Veblen gia nhập khoa của Đại
học Missouri, tại đây ông nhận được sự ủng hộ của Herbert Davenport, trưởng
khoa xã hội học. Dù không thích lối sống ở Columbia, Missouri, Veblen vẫn ở tại
đó cho tới năm 1918. Trong năm đó, ông chuyển tới New York làm biên tập cho tờ
The Dial. Tới năm 1919, cùng với Charles Beard, James Harvey Robinson và John
Dewey, Veblen đã thành lập một ngôi trường dành cho nghiên cứu xã hội (ngày nay
gọi là The New School). Từ 1919 tới 1926, ông tiếp tục tham gia vào các hoạt động
tại The New School. The Engineers and the Price System được viết vào thời gian
này. The Engineers and the Price System was written during this period.
Năm 1927, Veblen trở lại căn nhà ông
sở hữu ở Palo Alto và qua đời tại đó năm 1929. Ông mất 3 tháng trước khi xảy ra
sự đổ vỡ của thị trường chứng khoán Mỹ, mà sau đó đã dẫn đến cuộc Đại suy
thoái.
Các tác phẩm chính của Thorstein Veblen
·
"Kant's Critique of
Judgement", 1884, Journal of Speculative Philosophy.
·
"Some Neglected Points in the
Theory of Socialism", 1891, Annals of AAPSS.
·
"Bohm-Bawerk's Definition of
Capital and the Source of Wages", 1892, QJE.
·
"The Overproduction
Fallacy", 1892, QJE.
·
"The Food Supply and the Price
of Wheat", 1893, JPE.
·
"The Army of the
Commonweal", 1894, JPE.
·
"The Economic Theory of Women's
Dress", 1894, Popular Science Monthly.
·
"Review of Karl Marx's Poverty
of Philosophy", 1896, JPE.
·
"Review of Werner Sombart's
Sozialismus", 1897, JPE.
·
"Review of Gustav Schmoller's
Über einige Grundfragen der Sozialpolitik", 1898, JPE.
·
"Review of Turgot's
Reflections", 1898, JPE.
·
"Why is Economics Not an
Evolutionary Science?", 1898, QJE.
·
"The Beginnings of
Ownership", 1898, American Journal of Sociology.
·
"The Instinct of Workmanship and
the Irksomeness of Labor", 1898, American Journal of Sociology.
·
"The Barbarian Status of
Women", 1898, American Journal of Sociology.
·
The Theory of the Leisure Class: an
economic study of institutions, 1899.
·
"The Preconceptions of Economic
Science", (1899,1900), QJE. Part 1, Part 2, Part 3.
·
"Industrial and Pecuniary
Employments", 1901, Publications of the AEA. JSTOR
·
"Gustav Schmoller's
Economics", 1901, QJE.
·
"Arts and Crafts", 1902,
JPE.
·
"Review of Werner Sombart's Der
moderne Kapitalismus", 1903, JPE.
·
"Review of J.A. Hobson's
Imperialism", 1903, JPE.
·
"An Early Experiment in
Trusts", 1904, JPE.
·
"Review of Adam Smith's Wealth
of Nations", 1904, JPE.
·
Theory of Business Enterprise, 1904.
·
"Credit and Prices", 1905,
JPE. JSTOR
·
"The Place of Science in Modern
Civilization", 1906, American J of Sociology. JSTOR
·
"Professor Clark's
Economics", 1906, QJE.
·
"The Socialist Economics of Karl
Marx and His Followers", (1906,1907), QJE.
·
"Fisher's Capital and
Income", 1907, Political Science Quarterly.
·
"The Evolution of the Scientific
Point of View", 1908, University of California Chronicle.
·
"On the Nature of Capital",
1908, QJE. JSTOR
·
"Fisher's Rate of
Interest", 1909, Political Science Quarterly.
·
"The Limitations of Marginal
Utility", 1909, JPE.
·
"Christian Morals and the
Competitive System", 1910, International J of Ethics. JSTOR
·
"The Mutation Theory and the
Blond Race", 1913, Journal of Race Development.
·
"The Blond Race and the Aryan
Culture", 1913, Univ of Missouri Bulletin
·
The Instincts of Worksmanship and the
State of the Industrial Arts, 1914.
·
"The Opportunity of Japan",
1915, Journal of Race Development.
·
Imperial Germany and the Industrial
Revolution, 1915.
·
An Inquiry Into The Nature Of Peace
And The Terms Of Its Perpetuation by Veblen tại Dự án Gutenberg.
·
"On the General Principles of a
Policy of Reconstruction", 1918, J of the National Institute of Social
Sciences.
·
"Passing of National
Frontiers", 1918, Dial.
·
"Menial Servants during the
Period of War", 1918, Public.
·
"Farm Labor for the Period of
War", 1918, Public.
·
"The War and Higher
Learning", 1918, Dial.
·
"The Modern Point of View and
the New Order", 1918, Dial.
·
The Higher Learning In America: A
Memorandum On the Conduct of Universities By Business Men, 1918.
·
The Vested Interests and the Common
Man, 1919.
·
"The Intellectual Pre-Eminence
of Jews in Modern Europe", 1919, Political Science Quarterly. JSTOR
·
"On the Nature and Uses of
Sabotage", 1919, Dial.
·
"Bolshevism is a Menace to the
Vested Interests", 1919, Dial.
·
"Peace", 1919, Dial.
·
"The Captains of Finance and the
Engineers", 1919, Dial.
·
"The Industrial System and the
Captains of Industry", 1919, Dial.
·
The Place of Science in Modern
Civilization and other essays, 1919., also at Google Books
·
"Review of J.M.Keynes's Economic
Consequences of the Peace, 1920, Political Science Quarterly. JSTOR
·
The Engineers and the Price System,
1921.
·
Absentee Ownership and Business
Enterprise in Recent Times: the case of America, 1923.
·
"Economic theory in the
Calculable Future", 1925, AER. JSTOR
·
"Introduction" in The
Laxdaela Saga, 1925.
·
Essays in Our Changing Order, 1927.
Nguồn WIKIPEDIA